“Gặp tôi trong tương lai” được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), với sự đồng hành của ECUE-VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng.
Sự đầu tư, phát triển của thị trường xuất bản phẩm điện tử (XBPĐT) tại Việt Nam chưa có sự bứt phá, chưa theo kịp được xu hướng phát triển của công nghệ.
Những người làm công tác xuất bản khẳng định sự xuất hiện của sách nói hay sách điện tử sẽ không triệt tiêu sách giấy, mà chỉ mở ra cách tiếp cận đa dạng hơn cho độc giả.
Theo nhận định của những người làm công tác xuất bản, một số nội dung của Luật Xuất bản năm 2012 cần điều chỉnh để nâng cao chất lượng thi hành pháp luật về xuất bản.
6 tháng đầu năm 2022, các nhà xuất bản (NXB) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động xuất bản để thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) trong thời kỳ mới.
Hoạt động thông tin cơ sở (TTCS) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền những chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, huyện, xã đến người dân. Nhất là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa… việc đưa TTCS luôn được tỉnh chú trọng, quan tâm, vì đó là kênh thông tin nhanh nhậy nhất mà mọi người dân trên mọi địa hình đều có thể nắm bắt được một cách tốt và nhanh nhất.
Ngành xuất bản của Việt Nam cũng như rất nhiều thị trường xuất bản khác trên thế giới, vẫn chưa thoát khỏi được những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Theo ThS. Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Giáo dục, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam, để “đánh thức” được văn hóa đọc của giới trẻ, thì trước hết phải “tạo động lực” cho các bạn trẻ về: Khám phá cái mới, tìm hiểu về thế giới xung quanh; tìm kiếm và chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, được nghe và lắng nghe và động lực để chứng tỏ bản thân mình,…
Sức hấp dẫn của sách lý luận, chính trị một mặt là khả năng thu hút, lôi cuốn được sự chú ý của bạn đọc, một mặt nói lên sự hứng thú, niềm say mê, lòng yêu thích, ngưỡng mộ, sự kỳ vọng và quan tâm… của bạn đọc đối với sách lý luận, chính trị.
Năm 2021 là một năm ngành xuất bản có nhiều đột phá. Đây cũng là năm chúng ta có sách điện tử, bởi các đơn vị xuất bản, phát hành đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) để phát triển sản xuất cũng như kinh doanh.
Cách mạng công nghiệp lần 4 với công cuộc chuyển đổi số (CĐS) đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó có hoạt động xuất bản. Đặc biệt là khi những thách thức bất ngờ của dịch bệnh COVID-19 đã khiến cho hoạt động xuất bản cần phải nhanh chóng CĐS để phát triển.