Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Ngày 3/8/2023, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh Doanh tổ chức “Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương” nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, các địa phương trên toàn quốc, nâng cao nhận thức về hiệu quả liên kết vùng giúp phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo, phát triển.
Thông qua Diễn đàn, các doanh nghiệp và hiệp hội sẽ tăng cường liên kết, hợp tác, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.
Đề án nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 được triển khai sẽ nâng cao năng lực chủ động áp dụng các biện pháp thích ứng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, nhằm phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL.
Xây dựng Đề án sản xuất bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm nâng cao giá trị, thu nhập của người dân, bảo đảm an ninh lương thực và phục vụ chế biến, xuất khẩu.
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long được mệnh danh là “Vùng đất Chín Rồng”. Xét cả về chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng, đây là vùng đất có vị thế hết sức quan trọng.
Đồng bằng sông Cửu Long đang kỳ vọng đón nhận làn sóng đầu tư mới để phát triển nhanh, bứt phá trước nhiều cơ chế, chính sách vừa được Đảng, Quốc hội, Chính phủ thông qua và ban hành.
Đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm sẽ tạo ra không gian phát triển mới, động lực phát triển mới ở các vùng miền, địa phương và cả nước, góp phần giải quyết nút thắt về giao thông vận tải; thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển bền vững kinh tế - xã hội…
Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW và Kết luận 27-KL/TW có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chặng đường 15 năm vừa qua và xác định con đường phát triển cho vùng trong giai đoạn sắp tới.
Với tổng chiều dài hơn 27km, đoạn cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thuộc tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh khi hoàn thành, sẽ góp phần hoàn chỉnh mạng lưới giao thông, nhất là đường cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đáp ứng nhu cầu vận tải trên tuyến hành lang trục ngang chạy theo bờ Bắc sông Tiền.
“Chính phủ sẽ quyết tâm rất cao để thực hiện bằng được mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội 13 đã đề ra, để chúng ta hoàn thành 3.000km đường cao tốc đến 2025 và 5.000km đường cao tốc đến năm 2030”, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành phát biểu trước Quốc hội.
Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Khô hạn, mặn xâm nhập cao, nước biển dâng… đã làm khu vực này bị tổn thương nghiêm trọng. Trước thực trạng này, đòi hỏi các ngành chức năng cần có những ứng phó quyết liệt, trong đó, kỹ năng phòng chống xâm ngập mặn và hạn hán của người dân là rất cần thiết.
Là một nước đang phát triển, chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã tích cực chủ động triển khai nhiều hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của một Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu...