Trong khuôn khổ Diễn đàn Tổng Biên tập 2024, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm nêu vấn đề quan tâm đối với các cơ quan báo chí đó là mang lại giải pháp cho xã hội và qua đó nhìn thấy giải pháp cho mình.
Trong thời đại mà công nghệ ngày càng phát triển và mạng xã hội đang thống trị thời gian sử dụng thiết bị, việc tương tác và tiêu thụ tin tức của độc giả trẻ đã có sự thay đổi sâu sắc trong những năm gần đây. Việc Gen Z lựa chọn các nền tảng mạng xã hội thay vì các nguồn tin tức truyền thống đã không còn là điều đáng ngạc nhiên.
Liveblog đã nổi lên như một công cụ quan trọng giúp cho các nhà xuất bản tin tức đưa tin về các sự kiện lớn như các giải đấu thể thao, chiến tranh hoặc bầu cử quốc gia.
Fosna-Folket là một tờ báo tiếng Na Uy thuộc Tập đoàn Polaris Media của Na Uy. Fosna-Folket đã triển khai thành công việc sản xuất tin tức tự động, nhằm giúp tòa soạn tiết kiệm thời gian và nguồn lực, đồng thời giúp các nhà báo có thể tập trung vào những câu chuyện và những chủ đề quan trọng mà robot không thể có khả năng phân tích.
Tăng cường lượng tương tác giữa độc giả và tòa soạn mang lại lợi ích nhiều mặt cho tờ báo. Tuy nhiên, các báo không dám mở rộng hình thức này do kiểm soát không xuể nội dung của số lượng lớn bình luận (comment) của độc giả. Việc ứng dụng AI vào nghiệp vụ này đang trở thành lựa chọn tối ưu của các tờ báo.
Các “video tin tức nghiêm túc” vẫn mang lại “cảm giác giống như TikTok” nhờ các góc quay đa dạng và nhiều chất liệu hình ảnh, sử dụng giọng điệu và hiệu ứng âm thanh phù hợp ...
Các độc giả trẻ không truy cập trực tiếp và website báo điện tử hay xem tin tức trên truyền hình cáp. Vì thế, để tiếp cận đối tượng độc giả này, các tòa soạn phải thay đổi để thích nghi với thế hệ độc giả sinh ra trong thời đại công nghệ và mạng xã hội.
Clarín ra mắt hệ thống đăng ký trả phí đọc báo vào năm 2015. Điều này đã đặt nền móng cho việc ra mắt mô hình đăng ký kỹ thuật số vào tháng 4/2017, khiến Clarín trở thành nhà xuất bản tin tức đầu tiên ở Argentina làm như vậy.
Việc ứng dụng các công nghệ như phân tích dữ liệu và AI giúp các ấn phẩm của Amedia phát triển và điều chỉnh nội dung, cung cấp những gì độc giả đánh giá cao và quan tâm nhất.
Trong những năm gần đây, ngành báo chí thế giới cũng như tại Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thử thách đến sự ồ ạt phát triển và xâm nhập của các thành tựu công nghệ như dữ liệu lớn (Big data), điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), v.v… Đứng trước các yêu cầu về chuyển đổi số, việc tìm kiếm những mô hình kinh tế báo chí phù hợp với bối cảnh trong nước trở thành vấn đề cấp thiết [1].
Tạp chí “báo hóa” hoạt động như báo điện tử, hay biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí đã được nhận diện. Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn, xử lý nghiêm, nếu không báo chí sẽ mất niềm tin của độc giả.
Bộ sách truyện và sách tương tác về Heo Peppa (Peppa Pig) - nhân vật hoạt hình được trẻ em ở Việt Nam và trên toàn thế giới yêu thích đã chính thức được ra mắt các bạn đọc ở Việt Nam