ô nhiễm môi trường

  • Các hệ sinh thái vùng bờ biển của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng
    Là một quốc gia ven biển với đường bờ biển trải dài trên 3.260km, tài nguyên vùng bờ biển có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước ta. Hiện nay, những thay đổi dưới tác động của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường được xem là những nguyên nhân chính khiến các hệ sinh thái vùng bờ đang bị suy thoái nghiêm trọng.
  • Cần quản lý hiệu quả hơn về bảo vệ môi trường ngành công nghiệp
    Công tác bảo vệ môi trường (BVMT) luôn gắn kết chặt chẽ, song song cùng với phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, đây là hoạt động luôn tiềm ẩn các nguy cơ ô nhiễm, sự cố và làm suy thoái môi trường, nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ để lại những hậu quả khôn lường về môi trường.
  • Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững
    Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp" là chủ đề của hội thảo khoa học quốc gia diễn ra ngày 24/9 vừa qua tại Hà Nội.
  • Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
    Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển.
  • Combo du lịch + bảo vệ sinh thái biển: Một cách làm đáng ghi nhận
    Là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài trên thế giới với hơn 3.200km, kinh tế du lịch là một trong những ngành có tiềm năng phát triển, mang lại nguồn thu nhập lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên, một vấn đề rất đáng quan tâm khác đó là đại dương hiện đang bị đe dọa bởi tác động của nhiều yếu tố, trong đó có tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.
  • Xử lý rác thải rắn sinh hoạt: Còn nhiều những bãi chôn lấp lạc hậu, kém vệ sinh
    Sử dụng phương án chôn lấp, không hợp vệ sinh đang kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng đáng lo ngại. Hơn nữa, việc thiếu cơ chế, chính sách, quỹ đất, công nghệ… là những khó khăn nan giải đề xử lý rác thải tại Việt Nam.
  • Cuốn sách giúp các bạn đọc nhỏ tuổi hệ thống hóa kiến thức về virus
    Cuốn sách "Virus không cố ý! - Câu chuyện về virus, vi khuẩn và COVID-19" đưa ra những góc nhìn khoa học mới mẻ về các căn bệnh truyền nhiễm trong lịch sử, đặc biệt là bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 và gợi mở suy ngẫm thú vị: Có phải loại virus nào cũng “xấu xa”?
  • Những vấn đề an ninh môi trường biển trong tình hình mới
    An ninh môi trường biển là trạng thái ổn định, an toàn của tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái biển, chất lượng nước biển và cảnh quan biển, qua đó đảm bảo khả năng duy trì sự sống toàn cầu một cách bền vững của môi trường biển.
  • Xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển
    Việt Nam, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế biển gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với sự phát triển của đất nước.
  • Phát triển bền vững tài nguyên nước từ Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình
    Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình có tính chất kỹ thuật chuyên ngành đầu tiên được lập cho hệ thống này. Quy hoạch này có thể góp phần cải tạo, phục hồi nguồn nước, tối ưu sử dụng nước và vận hành liên hồ chứa, nâng cao giá trị sử dụng nước.
  • Trung Quốc ứng dụng AI để xử lý rác thải hiệu quả
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi, mang lại những hiệu quả thiết thực trong hầu hết các lĩnh vực. Tại Trung Quốc, nền tảng AI của Alibaba Cloud hiện đang được triển khai tại 100 cơ sở đốt chất thải để cải thiện hiệu quả đốt rác và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
  • Quản lý rác thải điện tử: Bài học kinh nghiệm từ châu Phi
    Những con số đáng báo động về rác thải điện tử hàng ngày đang dấy lên mối lo ngại lớn đối với môi trường sống và sức khỏe con người trên thế giới. Đó chính là lý do mà nhiều quốc gia phải triển khai các giải pháp cấp bách nhằm quản lý rác thải điện tử hiệu quả.
  • Bảo đảm điện và sóng viễn thông cho các vùng sâu, vùng xa
    Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh dưới tác động của đại dịch COVID-19 chúng ta cần có tầm nhìn, hành động và giải pháp đặc biệt, phù hợp, linh hoạt, tất cả vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân.
  • Mở khoá cơ hội kinh doanh tại các TPTM của Indonesia
    Khi Indonesia đặt mục tiêu phát triển 100 thành phố thông minh (TPTM) vào năm 2045, quốc gia này mong muốn sẽ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân và tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp (DN) trong nước.
  • Ấn Độ triển khai ứng dụng đặt chỗ đỗ xe thông minh tại Delhi
    Ứng dụng không chỉ cung cấp cho người dân ở thành phố Delhi giải pháp đỗ xe thông minh mà còn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các phương tiện giao thông do giảm thiểu thời gian tìm kiếm các điểm đỗ xe.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO